Các chuyên gia kinh tế của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 6/4 đã hạ mức dự báo tăng trưởng thương mại toàn cầu năm 2016 xuống 2,8% so với mức 3,9% được đưa ra trước đó.
Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - bà Christine Lagarde tỏ ra không mấy lạc quan về triển vọng toàn cầu trong một bài phát biểu tại Frankfurt (Đức) đầu tuần này.
Phát biểu tại buổi họp báo công bố báo cáo triển vọng tăng trưởng ở châu Á năm 2016 do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức tại Hà Nội ngày 30/3, ông Eric Sidgwick, Giám đốc quốc gia ADB tại Việt Nam nhấn mạnh, triển vọng kinh tế Việt Nam vẫn sẽ theo chiều hướng tích cực trong năm nay.
Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng Ba năm 2016 tăng 0,57% so với tháng Hai đồng thời tăng 1,69% cùng kỳ và tăng 0,99% so với tháng 12 năm 2015.
Lai Châu là địa phương có chỉ số giá sinh hoạt đắt đỏ nhất trong cả nước, ở mức 100,3% so với thành phố Hà Nội, theo Báo cáo Chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2015, Tổng cục Thống kê công bố ngày 24/3.
Báo cáo “Triển vọng Kinh tế Toàn cầu” mới đây của Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết Việt Nam cùng 5 nền kinh tế đang nổi khác là những nước sẽ có tăng trưởng cao trong năm nay và nhiều năm tiếp theo.
Ngày 24/2, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo nền kinh tế thế giới có nguy cơ cao bị “trật bánh” tăng trưởng đồng thời kêu gọi có các cơ chế mới để bảo vệ những quốc gia dễ tổn thương nhất.
Giá dầu giảm có thể ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách, lợi nhuận của các doanh nghiệp ngành dầu khí nhưng các doanh nghiệp khác và người dân lại được hưởng lợi nhờ giảm được chi phí sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt.
Theo ông Võ Văn Quyền, Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước (Bộ Công Thương), tốc độ lưu chuyển hàng hóa tháng 1/2016 tăng 3,5% so với tháng 12/2015 và tăng 10,75% so với cùng kỳ, điều đó cho thấy sức mua đã tăng trở lại.
Đại gia công nghệ Apple ngày 26/1 thông báo trong quý IV/2015, doanh thu hãng đạt 75,9 tỷ USD và lợi nhuận ròng đạt 18,4 tỷ USD, mức doanh thu và lợi nhuận quý cao nhất từ trước tới nay.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương sẽ nâng kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam vào năm 2030 lên hai con số, với việc đẩy mạnh kinh doanh dệt may và phụ kiện.
Theo các chuyên gia kinh tế, kinh tế Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) dự kiến sẽ duy trì tốc độ hồi phục vừa phải bất chấp nhiều rủi ro.
Bức tranh kinh tế ngày càng xấu đi ở các thị trường mới nổi là lý do lớn nhất khiến kinh tế thế giới bước vào năm thứ 5 liên tiếp có mức tăng trưởng dưới 3%.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhờ sự vào cuộc quyết liệt của Chính phủ, tăng trưởng kinh tế năm nay đạt con số 6,68%, cho thấy kinh tế Việt Nam đang có sự hồi phục, chứ không phải lạm phát.
Giới chuyên gia và nhà đầu tư cho rằng giá dầu thấp nhiều khả năng sẽ tiếp tục gây thiệt hại cho các công ty năng lượng và những nền kinh tế đang trỗi dậy vốn lệ thuộc nhiều vào dầu thô xuất khẩu.